Toán Học lớp 9

Toán Học lớp 9

Giáo trình Toán Học lớp 9

Căn bậc hai - Căn bậc ba
7 Bài

Căn bậc hai

Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức √A^2 = |A|

Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương

Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai

Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

Căn bậc ba

Hàm số bậc nhất
5 Bài

Nhắc lại, bổ sung các khái niệm về hàm số

Hàm số bậc nhất

Đồ thị hàm số y = ax + b (a≠0)

Đường thẳng song song. Đường thẳng cắt nhau

Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a≠0)

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
5 Bài

Phương trình bậc nhất hai ẩn

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế

Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

Hàm số y = ax^2 (a≠0). Phương trình bậc hai một ẩn
8 Bài

Hàm số y = ax^2 (a≠0)

Đồ thị hàm số y = ax^2 (a≠0)

Phương trình bậc hai một ẩn số

Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

Công thức nghiệm thu gọn

Hệ thức Viét và ứng dụng

Phương trình quy về phương trình bậc hai

Giải bài toán bằng cách lập phương trình

Hệ thức lượng trong tam giác vuông
5 Bài

Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Bảng lượng giác

Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời

Xem Thêm 3 Chương

Chương trình học trực tuyến lớp 9 môn toán

ĐẠI SỐ
CHƯƠNG I. CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA
Bài 1. Căn bậc hai
Bài 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Bài 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Bài 5. Bảng Căn bậc hai
Bài 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)
Bài 8. Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
Bài 9. Căn bậc ba

CHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤT
Bài 1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
Bài 2. Hàm số bậc nhất
Bài 3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Bài 4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
Bài 5. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0).

CHƯƠNG III. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Bài 6.Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo)

CHƯƠNG IV. HÀM SỐ y = ax^2 (a ≠ 0). PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
Bài 1. Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
Bài 2. Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0).
Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình

HÌNH HỌC
CHƯƠNG I. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Bài 1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Bài 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Bài 3. Bảng lượng giác
Bài 4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Bài 5. Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời

CHƯƠNG II. ĐƯỜNG TRÒN
Bài 1. Sự xác định của đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Bài 2. Đường kính và dây của đường tròn
Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Bài 6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)

CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
Bài 1: Góc ở tâm. Số đo cung
Bài 2: Liên hệ giữa cung và dây
Bài 3: Góc nội tiếp
Bài 4: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Bài 5: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
Bài 6: Cung chứa góc
Bài 7: Tứ giác nội tiếp
Bài 8: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
Bài 9: Độ dài đường tròn, cung tròn
Bài 10: Diện tích hình tròn, hình quạt tròn

CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU
Bài 1: Hình Trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ
Bài 2: Hình nón - Hình nón cụt - Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt
Bài 3: Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu

Học toán lớp 9 có khó không?


Đây không chỉ là thắc mắc riêng của các bạn học sinh mà còn có các bậc phụ huynh. Để giải đáp câu hỏi trên, mọi người nên hiểu rõ nội dung môn học đồng thời có phương pháp học tập kết hợp song song lý thuyết và thực hành.

1. Phần lý thuyết

  • Nắm thật chắc lý thuyết chính từ chương trình học ở sách giáo khoa. 
  • Hiểu rõ những kiến thức cơ bản nhất bởi đây là lý thuyết nền để vận dụng cho các bài toán sau đó.
  • Cố gắng không bỏ sót bất kỳ kiến thức cả đại số và hình học dù là khô khan nhất để chuẩn bị cho phần thực hành.

2. Phần thực hành

  • 50% cách học toán hình lớp 9 một cách hiệu quả là chú tâm vào việc vẽ đúng hình, bởi đây là điều giúp bạn tìm ra lời giải nhanh chóng. Bắt đầu vẽ hình từ những bước cơ bản và nâng độ khó dần qua từng ngày.
  • Đối với đại số, bạn cần tập trung vào các con số trong bài, vận dụng lý thuyết, công thức và các bước tính đã ghi nhớ để giải bài. Luyện tập khả năng suy luận để tìm ra nhiều cách giải khác nhau.
  • Tham khảo cách giải bài tập sách giáo khoa để hiểu sâu về cách giải với những bài quan trọng nhất.
Các khoá học toán online lớp 9 sẽ giúp quý học sinh có thể nắm bắt tốt và hiểu sâu các kiến thức lý thuyết với những bài tập rất hay!

Xem thêm: học trực tuyến online cùng Marathon Education - Chương trình học online trực tuyến lớp 9
contact-me

Đăng Ký Tư Vấn Miễn Phí

Chọn môn học

Đăng ký trở thành   cộng tác viên

Marathon Education TẠI ĐÂY