Toán Học lớp 8
Giáo trình Toán Học lớp 8
Nhân đơn thức với đa thức
Nhân đa thức với đa thức
Những hằng đẳng thức đáng nhớ
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
Chia đơn thức cho đơn thức
Chia đa thức cho đơn thức
Chia đa thức một biến đã sắp xếp
Phân thức đại số
Tính chất cơ bản của phân thức
Rút gọn phân thức
Quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức
Phép cộng các phân thức đại số
Phép trừ các phân thức đại số
Phép nhân các phân thức đại số
Phép chia các phân thức đại số
Biến đổi các biểu thức hữu tỉ
Mở đầu về phương trình
Phương trình bậc nhất và cách giải
Phương trình đưa về được dạng ax + b = 0
Phương trình tích
Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Liên hệ thứ tự và phép cộng
Liên hệ thứ tự và phép nhân
Bất phương trình một ẩn
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Phương trình chức dấu giá trị tuyệt đối
Tứ giác
Hình thang
Hình thang cân
Đường trung bình của tam giác. Đường trung bình của hình thang
Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang
Đối xứng trục
Hình bình hành
Đối xứng tâm
Hình chữ nhật
Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
Hình thoi
Hình vuông
Chương trình học trực tuyến lớp 8 môn toán
CHƯƠNG I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
Bài 1: Nhân đơn thức với đa thức
Bài 2: Nhân đa thức với đa thức
Bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
Bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
Bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
Bài 8: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử
Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức
Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức
Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp
CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Bài 1: Phân thức đại số
Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức
Bài 3: Rút gọn phân thức
Bài 4: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
Bài 5: Phép cộng các phân thức đại số
Bài 6: Phép trừ các phân thức đại số
Bài 7: Phép nhân các phân thức đại số
Bài 8: Phép chia các phân thức đại số
Bài 9: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức
CHƯƠNG III. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Bài 1. Mở đầu về phương trình
Bài 2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
Bài 3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
Bài 4. Phương trình tích
Bài 5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Bài 6. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài 7. Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tiếp)
CHƯƠNG IV. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Bài 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Bài 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
Bài 3. Bất phương trình một ẩn
Bài 4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Bài 5. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
HÌNH HỌC
CHƯƠNG I. TỨ GIÁC
Bài 1. Tứ giác
Bài 2. Hình thang
Bài 3. Hình thang cân
Bài 4. Đường trung bình của tam giác, của hình thang
Bài 5. Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang
Bài 6. Đối xứng trục
Bài 7. Hình bình hành
Bài 8. Đối xứng tâm
Bài 9. Hình chữ nhật
Bài 10. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
Bài 11. Hình thoi
Bài 12. Hình vuông
CHƯƠNG II. ĐA GIÁC, DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
Bài 1. Đa giác. Đa giác đều
Bài 2. Diện tích hình chữ nhật
Bài 3. Diện tích tam giác
Bài 4. Diện tích hình thang
Bài 5. Diện tích hình thoi
Bài 6. Diện tích đa giác
CHƯƠNG III. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Bài 1. Định lí Ta – lét trong tam giác
Bài 2. Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta – lét
Bài 3. Tính chất đường phân giác của tam giác
Bài 4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng
Bài 5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất
Bài 6. Trường hợp đồng dạng thứ hai
Bài 7. Trường hợp đồng dạng thứ ba
Bài 8. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
Bài 9. Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
CHƯƠNG IV. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. HÌNH CHÓP ĐỀU
Bài 1. Hình hộp chữ nhật
Bài 2. Hình hộp chữ nhật (tiếp)
Bài 3. Thể tích của hình hộp chữ nhật
Bài 4. Hình lăng trụ đứng
Bài 5. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
Bài 6. Thể tích của hình lăng trụ đứng
Bài 7. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
Bài 8. Diện tích xung quanh của hình chóp
Bài 9. Thể tích của hình chóp đều
Cách học tốt môn toán lớp 8
Môn toán không phải là môn xã hội yêu cầu học sinh học thuộc lòng, thay vào đó các bạn cần phải có tư duy, hiểu rõ các tính chất, nắm vững công thức, định lý, hệ quả để áp dụng đúng vào bài tập cũng như luyện tập khả năng giải bài nhanh chóng.
Để đạt được kết quả cao trong môn toán lớp 8, học sinh cần biết cách vận dụng tốt kiến thức vào bài tập. Trước hết, làm nhuần nhuyễn các bài tập trong sách giáo khoa. Sau khi thành thạo sẽ chuyển dần sang các bài trong sách bài tập và luyện tập thường xuyên.Điều quan trọng là nắm thật chắc kiến thức cơ bản trước khi tìm hiểu kiến thức chuyên sâu.
Tuy nhiên, khả năng học của mỗi người là khác nhau nên ba mẹ không nên dồn ép mà phải giữ tinh thần thoải mái, tạo môi trường học tập vui vẻ kết hợp với việc giải trí thư giãn để tăng hứng thú học bài của con.
Marathon Education có xây dựng các khoá học trực tuyến lớp 8 môn toán, mong được quý phụ huynh đón nhận.
Xem thêm: học online trực tuyến cùng Marathon Education - Chương trình học online trực tuyến lớp 8
- học tiếng anh lớp 8
- học trực tuyến hoá 8
- học lý 8 online
- học sinh học trực tuyến lớp 8
- học văn online lớp 8
Giáo Viên Đứng Lớp

Marathon Education

Đăng Ký Tư Vấn Miễn Phí