Văn Học lớp 9

Văn Học lớp 9

Giáo trình Văn Học lớp 9

VĂN BẢN
36 Bài

Phong cách Hồ Chí Minh.

Đấu tranh cho một thế giới hòa bình.

Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

Bàn về đọc sách

Con chó Bấc.

Chuyện người con gái Nam Xương.

Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh.

Hoàng Lê Nhất Thống Chí (hồi 14).

Truyện Kiều

Truyện Lục Vân Tiên

Đồng chí.

Bài thơ về tiểu đội xe không kính.

Đoàn thuyền đánh cá.

Bếp lửa.

Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

Ánh trăng.

Làng.

Lặng lẽ Sa Pa.

Chiếc lược ngà.

Cố hương

Những đứa trẻ.

Tiếng nói của văn nghệ.

Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới.

Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phong Ten.

Con cò.

Mùa xuân nho nhỏ.

Viếng lăng Bác.

Sang thu.

Nói với con.

Mây và sóng.

Bến Quê.

Những ngôi sao xa xôi.

Ro Bin Xơn ngoài đảo hoang.

Bố của Xi mông.

Bắc Sơn.

Tôi và chúng ta.

TIẾNG VIỆT
9 Bài

Các phương châm hội thoại.

Xưng hô trong hội thoại.

Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.

Sự phát triển của từ vựng.

Thuật ngữ.

Trau dồi vốn từ.

Khởi ngữ.

Các thành phần biệt lập.

Nghĩa tường minh và hàm ý.

KỸ NĂNG LÀM VĂN VÀ LÝ LUẬN VĂN HỌC
15 Bài

Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.

Miêu tả trong văn tự sự.

Nghị luận trong văn bản tự sự.

Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.

Người kể chuyện trong văn bản tự sự

Phân tích và tổng hợp

Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.

Liên kết câu và liên kết đoạn văn.

Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).

Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

Biên bản

Hợp đồng.

Thư, điện.

Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

Chương trình học trực tuyến lớp 9 môn văn

Bài 1
  • Phong cách Hồ Chí Minh
  • Các phương châm hội thoại
  • Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

Bài 2
  • Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
  • Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
  • Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh

Bài 3
  • Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
  • Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
  • Xưng hô trong hội thoại

Bài 4
  • Chuyện người con gái Nam Xương (Trích Truyền kì mạn lục)
  • Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
  • Sự phát triển của từ vựng

Bài 5
  • Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (trích Vũ trung tùy bút)
  • Hoàng Lê nhất thống chí

Bài 6
  • Truyện Kiều của Nguyễn Du
  • Chị em Thúy Kiều (trích Truyện Kiều)
  • Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều)
  • Thuật ngữ
  • Miêu tả trong văn bản tự sự

Bài 7
  • Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều)
  • Mã Giám Sinh mua Kiều (trích Truyện Kiều) (tự học có hướng dẫn)
  • Trau dồi vốn từ

Bài 8
  • Thúy Kiều báo ân báo oán (Trích Truyện Kiều)
  • Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (trích Truyện Lục Vân Tiên)
  • Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

Bài 9
  • Lục Vân Tiên gặp nạn (Trích Truyện Lục Vân Tiên)

Bài 10
  • Đồng chí
  • Bài thơ về tiểu đội xe không kính
  • Kiểm tra truyện trung đại
  • Nghị luận trong văn bản tự sự

Bài 11
  • Đoàn thuyền đánh cá
  • Bếp lửa (tự học có hướng dẫn)

Bài 12
  • Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
  • Ánh trăng

Bài 13
  • Làng (trích)
  • Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự

Bài 14
  • Lặng lẽ Sa Pa (trích)
  • Người kể trong văn bản tự sự

Bài 15
  • Chiếc lược ngà

Bài 16
  • Cố hương

Bài 17
  • Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu)

Bài 18
  • Bàn về đọc sách (trích)
  • Khởi ngữ
  • Phép phân tích và tổng hợp

Bài 19
  • Tiếng nói của văn nghệ
  • Các thành phần biệt lập
  • Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
  • Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

Bài 20
  • Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
  • Các thành phần biệt lập (tiếp theo)
  • Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

Bài 21
  • Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten (trích)
  • Liên kết câu và liên kết đoạn văn

Bài 22
  • Con cò
  • Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

Bài 23
  • Mùa xuân nho nhỏ
  • Viếng lăng Bác
  • Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
  • Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

Bài 24
  • Sang thu
  • Nói với con
  • Nghĩa tường minh và hàm ý
  • Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
  • Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

Bài 25
  • Mây và sóng

Bài 27
  • Bến quê (trích)

Bài 28
  • Những ngôi sao xa xôi (Trích)
  • Biên bản

Bài 29
  • Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang (trích Rô-bin-xơn Cru-xô)
  • Hợp đồng

Bài 30
  • Bố của Xi-Mông (trích)

Học văn lớp 9 có khó không

Lớp 9 là năm học cuối cấp, do đó kiến thức ở các môn cũng có phần khó hơn so với các năm trước. Học văn lớp 9 có khó không không phải là vấn đề lớn nhất. Điều quan trọng là các em học sinh cần học tập thế nào cho tốt để dễ dàng chinh phục kỳ thi lớp 10 sắp tới. 

Bởi vì đặc trưng của môn Ngữ Văn lớp 9 là lượng kiến thức rất nhiều và khó, do đó các em học sinh cần lên kế hoạch học tập theo từng giai đoạn. Đây cũng được xem là bước chuẩn bị từ đầu  cho việc ôn tập kì thi tuyển sinh vào lớp 10. Với 3 phần cơ bản của môn Ngữ Văn, các em cần tập trung chú ý vào những đặc điểm riêng của từng phần. Cụ thể: 

1. Phần đọc văn

  • Học sinh cần chú ý ghi chép đầy đủ ý chính của từng tác phẩm, phân biệt và hệ thống kiến thức rõ ràng cho việc ôn tập bởi số lượng tác phẩm văn học rất lớn.
  • Phân biệt đặc điểm khác nhau của văn học trong từng giai đoạn lịch sử để có thể dễ dàng hiểu rõ tác phẩm văn học ở nhiều thời đại khác nhau như: văn học trung đại, văn học hiện đại trước và sau kháng chiến.
  • Tìm hiểu về nền văn học trên toàn thế giới là cách để học sinh dễ hiểu các tác phẩm văn học nước ngoài đến từ nhiều quốc gia khác nhau.
  • Một số thể loại văn học khác cũng cần chú ý như: truyện ngắn, các dạng thơ, tiểu thuyết,, phê bình văn học,…

2. Phần Tiếng Việt

  • Nắm rõ kiến thức về cấu tạo từ và cách phân loại từ, các biện pháp tu từ, …
  • Nắm rõ kiến thức ngữ pháp bao gồm từ loại Tiếng Việt, các thành phần câu, câu phân theo mục đích nói, câu phân theo cấu tạo ngữ pháp, biến đổi câu, liên kết câu, tu từ cú pháp, phương châm hội thoại, …

3. Phần tập làm văn

  • Hệ thống lại các dạng văn và cách viết bài đã được học trước đó bao gồm: văn thuyết minh, văn tự sự, văn biểu cảm, văn nghị luận. Trong đó, văn nghị luận là thể loại được gặp nhiều nhất trong các kì thi.
  • Nghị luận xã hội: Loại văn này có nghĩa là nghị luận về một tư tưởng đạo lí hoặc nghị luận một hiện tượng đời sống trong xã hội.
  • Nghị luận văn học: Đây là loại văn nghị luận về nhân vật văn học, nghị luận về tình huống truyện hoặc nghị luận về chi tiết văn học.

contact-me

Đăng Ký Tư Vấn Miễn Phí

Chọn môn học

Đăng ký trở thành   cộng tác viên

Marathon Education TẠI ĐÂY