Chương Trình Ngữ Văn 8
Theo Bộ Giáo Dục

Marathon biên soạn bài giảng bám sát với chương trình của Bộ Giáo Dục, giúp học viên đạt thành tích học tập cao nhất.
moet-listing-course
Trang chủ
Lớp 8
Ngữ Văn 8

Chương trình học trực tuyến lớp 8 môn văn

Bài 1

  • Tôi đi học
  • Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
  • Tính thống nhất về chủ đề của văn bản

Bài 2

  • Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu)
  • Trường từ vựng
  • Bố cục của văn bản

Bài 3

  • Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn)
  • Xây dựng đoạn văn trong văn bản

Bài 4

  • Lão Hạc
  • Từ tượng hình, từ tượng thanh
  • Liên kết các đoạn văn trong văn bản

Bài 5

  • Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
  • Tóm tắt văn bản tự sự

Bài 6

  • Cô bé bán diêm (trích)
  • Trợ từ, thán từ
  • Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự

Bài 7

  • Đánh nhau với cối xay gió (trích Đôn Ki-hô-tê)
  • Tình thái từ

Bài 8

  • Chiếc lá cuối cùng (trích)
  • Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

Bài 9

  • Hai cây phong (trích Người thầy đầu tiên)
  • Nói quá

Bài 10

  • Ôn tập truyện kí Việt Nam
  • Thông tin về ngày trái đất năm 2000
  • Nói giảm nói tránh

Bài 11

  • Câu ghép
  • Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh

Bài 12

  • Ôn dịch thuốc lá
  • Câu ghép (tiếp theo)
  • Phương pháp thuyết minh

Bài 13

  • Bài toán dân số
  • Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
  • Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh

Bài 14

  • Dấu ngoặc kép

Bài 15

  • Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
  • Đập đá ở Côn Lôn
  • Thuyết minh về một thể loại văn học

Bài 16

  • Muốn làm thằng cuội

Bài 17

  • Hai chữ nước nhà (trích)

Bài 18

  • Nhớ rừng
  • Ông đồ
  • Câu nghi vấn

Bài 19

  • Quê hương
  • Khi con tu hú
  • Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)

Bài 20

  • Tức cảnh Pác Bó
  • Câu cầu khiến
  • Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh

Bài 21

  • Ngắm trăng  (Vọng nguyệt)
  • Đi đường (Tẩu lộ)
  • Câu cảm thán
  • Câu trần thuật

Bài 22

  • Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)
  • Câu phủ định

Bài 23

  • Hịch tướng sĩ
  • Hành động nói

Bài 24

  • Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngô đại cáo)

Bài 25

  • Bàn về phép học (Luận học pháp)

Bài 26

  • Thuế máu (trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
  • Hội thoại
  • Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

Bài 27

  • Đi bộ ngao du (trích Ê-min hay Về giáo dục)

Bài 28

  • Lựa chọn trật tự từ trong câu
  • Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận

Bài 29

  • Ông Giuốc -đanh mặc lễ phục (trích Trưởng giả học làm sang)

Học văn lớp 8 có khó không

Với bậc THCS, Ngữ Văn Lớp 8 được xem là chương trình nặng nhất khi tập trung nhiều kiến thức, bài học ở cấp độ khó và nâng cao. Thay vì thắc mắc học văn lớp 8 có khó không, các em học sinh cần chú ý để hệ thống hóa kiến thức cần phải ghi nhớ.

Ngữ Văn lớp 8 chủ yếu là các văn bản hoặc tác phẩm văn học dài, khó hiểu và cần phân tích sâu xa để tiếp cận và hiểu được nội dung cũng như dụng ý nghệ thuật của tác giả. Để có thể ghi nhớ với lượng kiến thức lớn, các em cần phải có phương pháp học tập đúng đắn, hệ thống bài học một cách khoa học tránh tạo lỗ hổng kiến thức, thường xuyên học bài để áp dụng làm văn đạt hiệu quả cao.

Thay vì tác phẩm văn học là những câu chuyện cổ tích như năm học lớp 6, hoặc là những bài thơ, bài ca dao về tình yêu quê hương đất nước như năm học lớp 7, chương trình Ngữ Văn lớp 8 được mở rộng với các tác phẩm ở nhiều thể loại như truyện kí Việt Nam và văn học nước ngoài nổi tiếng. Một số tác phẩm văn học nổi bật như: Tắt Đèn, Cô bé bán diêm,… và các bài thơ nổi bật qua nhiều thế hệ như: Nhớ Rừng, Đập đá ở Côn Lôn… Bên cạnh đó còn có các thể loại văn học xa lạ khác như văn nghị luận cổ, văn bản nhật dụng.

Những kiến thức trên là hoàn toàn mới mẻ. Do đó các em phải thật sự tập trung để nắm bắt bài học, phân bổ kiến thức và linh hoạt vận dụng vào bài làm để đạt được kết quả cao.

Các khóa học online lớp 8 tại Marathon Education

Tham khảo ngay: học online cùng Marathon Education – Chương trình học online lớp 8