Văn Học lớp 7
Giáo trình Văn Học lớp 7
Văn học
9 Bài
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
Bài 5
Bài 6
Bài 7
Bài 8
Bài 9
Tiếng Việt
9 Bài
Bài 10
Bài 11
Bài 12
Bài 13
Bài 14
Bài 15
Bài 16
Bài 17
Bài 18
Làm văn
5 Bài
Bài 19
Bài 20
Bài 21
Bài 22
Bài 23
Chương trình học trực tuyến lớp 7 môn văn
Bài 1: Bầu trời tuổi thơ
- Bầy chim chìa vôi
- Đi lấy mật
- Ngàn sao làm việc
Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn
- Đồng dao mùa xuân
- Gặp lá cơm nếp
- Trở gió
Bài 3: Cội nguồn yêu thương
- Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
- Người thầy đầu tiên
- Quê hương
Bài 4: Giai điệu đất nước
- Mùa xuân nho nhỏ
- Gò Me
- Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi
Bài 5: Màu sắc trăm miền
- Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt
- Chuyện cơm hến
- Hội lồng tồng
Bài 6: Bài học cuộc sống
- Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến
- Một số câu tục ngữ Việt Nam
- Con hổ có nghĩa
Bài 7: Thế giới viễn tưởng
- Cuộc chạm trán trên đại dương
- Đường vào trung tâm vũ trụ
- Dấu ấn Hồ Khanh
Bài 8: Trải nghiệm để trưởng thành
- Bản đồ dẫn đường
- Hãy cầm lấy và đọc
- Nói với con
Bài 9: Hòa điệu với tự nhiên
- Thuỷ tiên tháng Một
- Lễ rửa làng của người Lô Lô
Học văn lớp 7 có khó không
Bộ môn Ngữ Văn lớp 7 có lẽ không quá xa lạ với các em học sinh nữa khi đã được bắt đầu làm quen cách học từ năm lớp 6. Tuy nhiên câu hỏi học văn lớp 7 có khó không vẫn là sự quan tâm của rất nhiều học sinh. Môn học này không chỉ đòi hỏi các em phải thuộc bài, hiểu bài mà còn có kỹ năng và liên tục cập nhật kiến thức về đời sống xã hội xung quanh.
Cũng giống như chương trình Ngữ Văn lớp 6 Ngữ văn 7 gồm 3 phần chính: đọc hiểu văn bản, tiếng Việt và Tập làm văn. Mỗi phần sẽ có những đặc điểm, cách học cũng như cách làm bài khác nhau. Vì thế, các em cần phân biệt và nắm rõ đặc điểm để làm bài tốt hơn
- Đọc hiểu văn bản: Phần này bao gồm nhiều văn bản đa dạng các thể loại; đòi hỏi các em phải có kỹ năng đọc, phân biệt và hiểu đặc điểm từng loại. Các loại văn bản thường xuất hiện trong chương trình Ngữ Văn 7 là: văn bản nhật dụng, văn bản trữ tình (dân gian, trung đại, hiện đại, nước ngoài), ký (tùy bút), văn bản nghị luận (chính trị, xã hội, văn chương), văn bản tự sự (dân gian, hiện đại).
- Tiếng Việt: Đây là phần phân tích từ và câu trong tiếng Việt nhằm giúp các em nhận biết và sử dụng tiếng Việt trong bài văn một cách hợp lý. Từ (cấu tạo từ, từ loại, từ Hán Việt, các hiện tượng âm – nghĩa, thành ngữ, biện pháp tu từ), câu (các kiểu câu, biến đổi câu, dấu câu).
- Tập làm văn: Chương trình văn lớp 7 thường sẽ cho học sinh làm quen với việc viết văn nghị luận hoặc văn biểu cảm. Phần này đòi hỏi kỹ năng rất cao ở các em học sinh.
Ngoài ra thì các tác phẩm dân gian và trung đại cũng được phân bổ trong chương trình Ngữ Văn lớp 7. Học tốt môn này là điều không dễ nhưng việc tập trung học cũng như thuộc và hiểu bài sẽ giúp các em vận dụng bài học một cách tốt nhất.
Tham khảo thêm: học online cùng Marathon Education - Chương trình học trực tuyến lớp 7

Đăng Ký Tư Vấn Miễn Phí